loading...

Ông tổ nghề tóc có thể ra đời vào thời nào?

03:26:38 - 17/10/2016 - admin

Ông tổ nghề tóc Việt Nam rất có thể đã ra đời từ thời Duy Tần  – Đông Kinh Nghĩa Thục

nghe-toc-co-tu-thoi-dong-kinh-nghia-thuc

Tiền đề của sự ra đời văn hóa thị dân đầu thế kỷ XX đó là phong trào Duy Tân 1905.Đó chính là cuộc cải cách xã hội mang tên “Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh” với mục đích loại bỏ các lạc hẫu cũ hô hào các thanh niên bỏ túi bó và cắt tóc ngắn và lúc đó có mọi người có lúc đã gọi những người tham gia phong trào đó là giặc tông đơ.Phong trào bỏ tóc búi để cắt tóc ngắn xuất hiện ở khu vực miền trung và lan ra các tỉnh lân cân rồi được dân chúng khắp nơi hưởng ứng.Lúc đó có rất nhiều thanh niên đứng trên mọi nẻo đường cắt tóc và hát vang với các từ húi hè húi hè

Một người sáng lập nên phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục tên là Nguyễn Quyền đã sáng tác bèn thơ cắt tóc như sau:

Phen này cắt tóc đi tu

Tụng kinh Độc lập  ở chùa Duy Tân

….

Ở trong bài thơ này các dụng cụ nghệ tóc đều có và xuất hiện điều đó chứng minh rằng ở thời đó nghề tóc đã có.

Xem thêm: Địa chỉ dạy học cắt tóc cấp tốc tại Hà Nội

 

Nghề tóc xuất hiện từ thời Hùng Vương?

Lịch sử VN trước những nắm 1905 người việt đã xuất hiện kiểu tóc ngắn trong xã hội và phát triển nhiều ngành nhê fthủ công khác.Theo như ủy ban nghiên cứu khoa học, lịch sử VN thì người Việt thời Hùng Vương mọi người đã búi tóc, cắt tóc ngắn, xăm hình và chúng ta có thể khẳng định rằng có người tóc ngắn là có nghề cắt tóc.

Vào thời kỳ đó các tổ chức xã hội còn yếu cộng đồng dân cư gồm nhiều bộ lạc dần xác nhập vào nhau.Đời sống kinh tế nhân dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp.Các di tích để lại cho thấy thời này dụng cụ nông nghiệp còn thô sơ và nghề luyện sắt chưa phát triển để cho ra dụng cụ dao, kéo như vậy có thể khẳng định ở thời Văn Lang – Âu lạc vẫn chưa có thợ cắt tóc và nó cũng chưa phải là một ngành nghề.

Gợi ý xem thêm:

Ý kiến bạn đọc

Bình luận qua Disqus Facebook